Luật hôn nhân gia đình
Theo khoản 2 Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, các trường hợp kết hợp trái với quy định pháp luật, trong đó có tảo hôn vẫn được công nhận là vợ chồng khi đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Luật hôn nhân gia đình
Có thể thấy, quy định mới nhất năm 2025 về điều kiện kết hôn tiếp tục khẳng định vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ hôn nhân – gia đình theo hướng tiến bộ, phù hợp với thực tiễn xã hội và nhu cầu bảo vệ quyền lợi cá nhân. Việc tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn không chỉ là yêu cầu pháp lý bắt buộc mà còn là tiền đề quan trọng để xây dựng một cuộc sống hôn nhân ổn định, lành mạnh và bền vững
Luật hôn nhân gia đình
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài trở nên phổ biến. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cũng như tránh những rủi ro pháp lý, các bên cần tuân thủ các điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Luật hôn nhân gia đình
Trường hợp người yêu cầu nộp giấy tờ là bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao được chứng thực từ bản chính thì người tiếp nhận hồ sơ không được yêu cầu xuất trình bản chính; nếu người yêu cầu chỉ nộp bản chụp và xuất trình bản chính thì người tiếp nhận hồ sơ kiểm tra, đối chiếu bản chụp với bản chính và ký vào bản chụp xác nhận về việc đã đối chiếu nội dung giấy tờ đó, không được yêu cầu người đi đăng ký nộp bản sao có chứng thực giấy tờ đó
Luật hôn nhân gia đình
Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
Luật hôn nhân gia đình
Việt Nam trong tiến trình hội nhập tạo nhiều cơ hội trong việc phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá giữa các quốc gia. Đồng thời trong tiến trình hội nhập cũng giúp cho các cuộc gặp gỡ giữa người với người theo đó kết hôn với người nước ngoài ngày càng cao và trở nên phổ biến