Trong bối cảnh thị trường bất động sản ngày càng phát triển, việc bảo lãnh ngân hàng đối với nhà ở hình thành trong tương lai trở thành yếu tố quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi của người mua và đảm bảo tính minh bạch trong giao dịch. Thông tư 61/2024/TT-NHNN, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, quy định cụ thể về điều kiện để các chủ đầu tư được cấp bảo lãnh khi bán nhà ở hình thành trong tương lai. Vậy những điều kiện này là gì? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.
Nhà ở xã hội là loại hình nhà ở được Nhà nước hỗ trợ nhằm giúp đắp nhu cầu nhà ở cho các đối tượng chính sách, người thu nhập thấp. Tuy nhiên, khi người thuê mua nhà ở xã hội có nhu cầu chuyển nhượng, họ cần tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành.
Cắt giảm nhân sự, tiến độ xây dựng bị chậm lại, hàng tồn kho tăng cao… là tình trạng chung của các doanh nghiệp bất động sản trong bối cảnh kinh doanh không hiệu quả, thiếu hụt nguồn vốn nghiêm trọng.
Liên quan đến Hội đồng thẩm định giá đất, các chuyên gia cho rằng, không nên để Công an tỉnh, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc... tham gia vào Hội đồng thẩm định giá đất.
HoREA cho rằng nếu quy định bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn giao dịch thì sàn giao dịch từ thân phận của một người làm thuê sẽ trở thành "ông vua" của thị trường bất động sản.
Việc cấp giấy chứng nhận ghi đầy đủ tên thành viên có chung quyền sử dụng đất nhằm tránh tranh chấp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên có chung quyền sử dụng đất trong hộ gia đình.
Phát biểu tại Đại hội Hiệp hội Bất động sản Việt Nam sáng 9/6, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV đã nêu 8 điểm nghẽn của thị trường bất động sản Việt Nam. Không tháo gỡ những điểm nghẽn này thì thị trường khó phát triển bền vững, lành mạnh.